Những điều cần biết khi mua sữa cho người rối loạn chuyển hóa

Rối loạn chuyển hoá lipip máu nếu không điều trị kịp thời có thể dẫn tới nhiều biến chứng nguy hiểm như xơ vữa động mạch, bệnh mạch vành, viêm tụy, đột quỵ, nhồi máu cơ tim,… Điều chỉnh lối sống khoa học và chế độ dinh dưỡng mang lại hiệu quả rất tốt. Trong đó, sử dụng sữa cho người rối loạn chuyển hóa đang nhận được rất nhiều đánh giá tích cực từ khách hàng. Cùng tìm hiểu nhé!

Rối loạn chuyển hóa lipid máu

Rối loạn lipid máu hay còn gọi mỡ máu. Và thường chỉ phát hiện thông qua xét nghiệm máu. Có 4 loại rối loạn thường gặp là: Tăng triglyceride máu – Tăng cholesterol toàn phần trong máu – Tăng LDL-cholesterol (cholesrol xấu) – Giảm HDL-cholesterol (cholesterol tốt).

Nếu rối loạn kéo dài có thể gây biến chứng xơ vữa động mạch, tắc mạch…Nguyên nhân chính gây tình trạng này do chế độ dinh dưỡng sử dụng nhiều mỡ động vật và thức ăn chứa nhiều Cholesterol (nội tạng động vật, trứng, bơ, sữa). Ngoài ra chế độ ăn bổ sung quá nhiều năng lượng, đồ uống có cồn, chất kích thích. Hoặc do di truyền, biến chứng của các bệnh lý gây ra. Một vài dấu hiệu điển hình bạn cần theo dõi:

  • Rối loạn huyết áp thường thấy đó là mệt mỏi, hoa mắt và huyết áp không ổn định.

  • Đau nhức, tê bì chân tay do nồng độ cholesterol trong máu quá cao nên máu không di chuyển đến chân

  • Đau ngực, các cơn đau diễn ra trong thời gian ngắn và hiếm khi xuất hiện

Biến chứng rối loạn chuyển hóa cần lưu ý
Biến chứng rối loạn chuyển hóa cần lưu ý

Những thực phẩm nên tránh khi bị mỡ máu cao

Khi bị rối loạn chuyển hóa lipid máu, người bệnh cần chú ý Cũng như hạn chế các loại thực phẩm sau:

  • Mỡ, da, nội tạng động vật da;
  • Gạch cua, gạch tôm;
  • Các loại Sữa béo, sữa nguyên kem và sữa đặc;
  • Lòng đỏ trứng các loại, phô mai, bơ…;
  • Thịt các loại gia cầm chưa được loại bỏ da;
  • Các loại bánh ngọt hoặc bánh mặn được làm từ lòng đỏ trứng hoặc có chứa mỡ bão hòa
  • Hạn chế đường, đồ ngọt như các loại mật
  • Các loại đồ ăn chế biến sẵn có rất nhiều chất béo như: phô mai, xúc xích, thịt nguội,… cũng cần được hạn chế
  • Các loại dầu mỡ chứa nhiều chất béo bão hòa
  • Hạn chế các loại đồ ăn nhanh, đồ chiên rán nhiều dầu mỡ như mì ăn liền.
  • Nên bỏ thuốc lá,
  • Hạn chế tối đa sử dụng rượu bia và các chất kích thích.
  • Thường xuyên luyện tập thể dục thể thao để rèn luyện sức khỏe và duy trì cân nặng phù hợp

Trong trường hợp nếu đã điều chỉnh chế độ ăn uống cũng như nếp sinh hoạt mà vẫn không làm giảm lượng cholesterol máu. Người bệnh cần sử dụng thuốc hạ cholesterol máu theo chỉ định của bác sĩ. Đặc biệt, khi mắc bệnh thì cần chú ý thăm khám sức khỏe định kỳ để kiểm tra mỡ máu để tránh gặp phải những biến chứng khó lường

Rối loạn chuyển hóa lipid máu nên ăn gì?

Nguyên nhân chính gây ra bệnh rối loạn chuyển hóa lipid máu do chế độ dinh dưỡng và sinh hoạt. Nên ngoài việc người bệnh sử dụng thuốc điều trị theo chỉ định cần xây dựng chế độ dinh dưỡng kết hợp việc luyện tập thể dục thể thao thường xuyên. Sau đây là một số thực phẩm được khuyến cáo:

Sữa cho người rối loạn chuyển hóa – Oganut 

Sữa non SureGold gồm sữa bột béo (Whole milk), Sữa bột gầy (Skimmer milk), Bột kem béo thực vật (Non Dairy cream),Maltodextrin, Chất xơ (FOS), Sữa non/Colostrum,Hỗn hợp khoáng chất (Canxi, Phốt pho, Kali, Natri,Magie, Kẽm), L-Lysine, Hỗn hợp vitamin (Vitamin E(DL- Alpha Tocopheryl acetate), Vitamin C (Natri L-ascorbat), Vitamin B1 (Thiamin Mononitrate),Vitamin B2 (Riboflavin), Vitamin B3 (Nicotinamid),Vitamin B6 (Pyridoxin Hydroclorid)), 2’-Fucosyllac-tose (2’-FL) HMO, Choline, Taurine, Đạm hạnh nhân, Lợi khuẩn Bacillus subtilis, Lợi khuẩn Bacillus clausii,Lợi khuẩn Bacillus coagulans, Chất tạo ngọt

Rau củ quả

  • Hành tây: Giúp giảm cholesterol trong máu và hỗ trợ cải thiện tình trạng xơ vữa động mạch;
  • Dưa leo: chất xơ trong dưa leo có tác dụng cải thiện hệ tiêu hóa. Đồng thời tăng đào thải và giảm hấp thu cholesterol một cách hiệu quả
  • Ớt: hàm lượng vitamin C cao giúp cải thiện vi tuần hoàn làm giảm lượng cholesterol máu
  • Súp lơ: Giàu vitamin và khoáng chất đặc biệt là flavonoid – Một chất làm sạch lòng mạch, tiêu trừ cholesterol lắng đọng trên thành mạch. Từ đó, ngăn chặn ngưng tập tiểu cầu và giúp giảm nguy cơ mắc các bệnh lý tim mạch
  • Mướp đắng: giàu vitamin B1, vitamin C và nhiều loại khoáng chất, giúp giảm mỡ máu và nâng cao sức đề kháng của cơ thể
  • Cà rốt: Cà rốt rất giàu beta-carotene và các loại vitamin, chất xơ, khoáng chất giúp giảm mỡ máu và hạ huyết áp
  • Các loại nấm như nấm hương, linh chi, mộc nhĩ: có tác dụng làm giảm cholesterol và triglyceride máu

Hi vọng với những thông tin trên, các bạn có thể giúp bạn lựa chọn dòng sữa cho người rối loạn chuyển hóa phù hợp. Sữa hạt Oganut đang là dòng sữa được khuyến khích sử dụng trong chế độ ăn hàng ngày. Để mua hàng hoặc tìm hiểu thêm, hãy liên hệ với chúng tôi theo thông tin:

CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI XNK GBLIFE GLOBAL

☎️ Hotline: 19008252 – 0339922369

📩 Email: contact@gblifevn.com

🏡 Biệt thự BT5.17, Ngoại Giao Đoàn, Bắc Từ Liêm, Hà Nội

🌎 Website: https://gblife.vn/

GB HEALTH – App chăm sóc sức khỏe

📲 Google Play: https://play.google.com/store/apps/details…

📲 Apple Store: https://apps.apple.com/vn/app/gb-health/id6469409462

Website: https://gblife.vn/

Giỏ hàng
  • Không có sản phẩm trong giỏ hàng
0