Rối loạn chuyển hoá ở trẻ có thể gây nguy cơ tử vong. Phát hiện sớm triệu chứng để tránh rủi ro và xây dựng chế độ dinh dưỡng cho trẻ rối loạn chuyển hóa phù hợp. Hãy cùng GBLife tìm hiểu nhé!
Chú ý rối loạn chuyển hóa
Rối loạn chuyển hóa ở trẻ sơ sinh là một nhóm bệnh lý di truyền do rối loạn cấu trúc gen của cơ thể. Bệnh lý khiến cơ thể của trẻ gặp các vấn đề trong quá trình xử lý các chất dinh dưỡng. Nếu không xây dựng chế độ dinh dưỡng và kế hoạch điều trị phù hợp, sẽ dẫn tới nguy cơ tổn thương các cơ quan, ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe.
Khi bị rối loạn chuyển hóa cơ thể sẽ không thể phân giải hay xử lý chất dinh dưỡng. Dẫn đến sự tích tụ các chất độc hại trong máu và các cơ quan. Tỷ lệ bệnh rối loạn chuyển hóa sơ sinh khá cao: khoảng 1/2000 trẻ và tỷ lệ tử vong lên tới 50% chỉ vài ngày sau khi sinh.
Các dạng rối loạn chuyển hóa thường gặp
Rối loạn chuyển hóa có nhiều dạng khác nhau như:
- Rối loạn chuyển hóa đường (galactosemia): Đây là một dạng rối loạn chuyển hóa không thể phân giải galactose, loại đường này có trong sữa. Galactose không thể chuyển hóa thành glucose. Từ đó dẫn đến tích tụ và gây độc cho gan và các cơ quan khác.
- Rối loạn chuyển hóa chất béo (rối loạn chu trình beta-oxidation). Ở rối loạn này, cơ thể không thể chuyển hóa được các axit béo thành năng lượng. Từ đó gây ra tình trạng suy dinh dưỡng và giảm năng lượng.
- Rối loạn chuyển hóa axit hữu cơ. Loại rối loạn Chuyển hoá này ảnh hưởng đến khả năng chuyển hóa các axit hữu cơ trong cơ thể, từ đó dẫn đến tích tụ các chất độc gây tổn thương cho cơ quan.
Mỗi loại rối loạn chuyển hóa yêu cầu một chế độ dinh dưỡng riêng biệt để kiểm soát sự tích tụ của các chất độc hại và hỗ trợ trẻ phát triển toàn diện.
Nguyên nhân gây rối loạn
Protein, lipit và carbonhydrate khi vào trong cơ thể được chuyển hóa tạo thành năng lượng cung cấp cho cơ thể phát triển. Và để chuyển hóa cần sự có mặt của nhiều loại enzyme, hormone, receptor, protein vận chuyển và các yếu tố đồng vận khác (cofactor),… Các thành phần này sẽ được tổng hợp dưới sự kiểm soát của các gen tương ứng.
Vì một nguyên nhân nào đó gen tương ứng bị đột biến làm enzyme tương ứng sẽ không được tổng hợp dưỡng chất. Dẫn đến rối loạn quá trình chuyển hóa, hậu quả là một số chất của cơ thể bị thiếu hụt trong khi 1 số chất khác lại quá dư thừa, gây nên tình trạng rối loạn
Triệu chứng của rối loạn chuyển hóa
Các triệu chứng của rối loạn chuyển hóa diễn ra hầu hết các cơ quan trong cơ thể như:
- Mệt mỏi.
- Yếu cơ.
- Thay đổi cân nặng bất thường.
- Thay đổi sắc tố da.
- Đau bụng.
- Buồn nôn, nôn.
- Chán ăn.
- Trẻ em kém phát triển thể chất và vận động
Xây dựng chế độ dinh dưỡng cho trẻ bị rối loạn chuyển hóa
Chế độ dinh dưỡng cho trẻ bị rối loạn chuyển hóa sẽ khác nhau tùy thuộc vào từng loại rối loạn chuyển hóa cụ thể như:
Chế độ dinh dưỡng cho trẻ bị rối loạn chuyển hóa Axit hữu cơ – Chất béo
Chế độ này cần hạn chế tích tụ axit hữu cơ trong cơ thể hoặc chất béo bổ sung. Tức là cần hạn chế thực phẩm ít đạm và ít chất béo như đồ chiên rán, mặn, sữa nhiều thành phần đạm, ….. Và cần bổ sung các vitamin và khoáng chất trong khẩu phần ăn hàng ngày
Đối với trẻ bị rối loạn chuyển hóa chất béo, nên bổ sung các sản phẩm cung cấp năng lượng với các thành phần như loại carbohydrate phức hợp, trái cây và rau củ.
Sữa non SureGold là dòng sữa không chứa chất béo gây hại, nguyên liệu 100% từ thiên nhiên. Được làm từ sữa non, cung cấp hơn 60 loại Vitamin & khoáng chất: Vitamin B3, B6, C, canxi, kẽm, magie, … giúp trẻ phát triển toàn diện.
Đối với trẻ bị rối loạn chuyển hóa đường
Với trẻ bị rối loạn chuyển hóa đường, đặc biệt là galactosemia tuyệt đối không bổ sung các thực phẩm chứa galactose. Ngoài ra cũng cần lưu ý thực phẩm hoặc sữa chứa đường lactose cũng cần hạn chế. Thay vào đó bổ sung các loại sữa từ thực vật (sữa đậu nành, sữa gạo) có thể được chỉ định.
Sữa non Sure Gold được GBLife phân phối trên thị trường an toàn với cả những người dị ứng đường Lactose nha ba mẹ ơi!
Đối với trẻ rối loạn chuyển hóa Axit Amin (PKU)
Trẻ mắc PKU cần hạn chế tối đa phenylalanine vào cơ thể. Loại axit amin này có nhiều trong các loại thịt, trứng, sữa và các sản phẩm từ động vật. Do đó, cần xây dựng chế độ ăn ít đạm, bổ sung các loại thực phẩm giàu dinh dưỡng nhưng không chứa phenylalanine. Tránh các thực phẩm như: sữa, phô mai, trứng, hạt, đậu nành, thịt gà, thịt bò, thịt lợn, cá, đậu hà lan, bia…
Trên đây là những lưu ý để xây dựng dinh dưỡng cho trẻ bị rối loạn chuyển hóa phù hợp. Bố mẹ có thể tham khảo dòng sữa non Sure Gold được làm 100% từ sữa non nhập khẩu. Cung cấp lượng lớn Canxi, DHA và các chất dinh dưỡng thiết yếu,… Giúp tăng cường hệ miễn dịch để bé luôn khỏe mạnh. Kích thích hệ tiêu hóa khỏe để quá trình trao đổi chất trong cơ thể hiệu quả hơn. Để đặt hàng hoặc tìm hiểu về sản phẩm liên hệ ngay với chúng tôi theo thông tin:
CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI XNK GBLIFE GLOBAL
☎️ Hotline: 19008252 – 0339922369
📩 Email: contact@gblifevn.com
🏡 Biệt thự BT5.17, Ngoại Giao Đoàn, Bắc Từ Liêm, Hà Nội
🌎 Website: https://gblife.vn/
GB HEALTH – App chăm sóc sức khỏe
📲 Google Play: https://play.google.com/store/apps/details…
📲 Apple Store: https://apps.apple.com/vn/app/gb-health/id6469409462
Website: https://gblife.vn/