Rối loạn chuyển hóa nếu không phát hiện và điều trị kịp thời sẽ gây nhiều biến chứng nguy hiểm. Và khi mắc rối loạn chuyển hóa cần đặc biệt lưu ý đến chế độ dinh dưỡng. Việc bổ sung sữa cho người bị rối loạn chuyển hóa cũng là phương thức đươc nhiều chuyên gia tin dùng. Hãy cùng GBLife tìm hiểu nhé!
Tìm hiểu về bệnh rối loạn chuyển hóa
Rối loạn chuyển hóa là tập hợp một nhóm các yếu tố nguy cơ như: huyết áp cao, mỡ bụng, mức đường huyết và cholesterol cao trong máu. Chúng xảy ra đồng thời trong cơ thể và làm tăng khả năng mắc các bệnh như tiểu đường loại 2, bệnh tim hoặc đột quỵ.
Các triệu chứng thường gặp
Người bệnh rối loạn chuyển hóa thường gặp các triệu chứng sau:
- Người hay mệt mỏi
- Lờ đờ
- Thường thấy khát nước
- Xuất hiện vàng da
- Chu vi vòng eo lớn, béo phì
- Sụt cân không rõ nguyên nhân
- Co giật
Các triệu chứng trên sẽ thay đổi theo mỗi loại rối loạn chuyển hóa khác nhau. Có bốn loại triệu chứng chính bao gồm:
- Triệu chứng cấp tính
- Triệu chứng cấp tính khởi phát muộn
- Triệu chứng chung tiến triển
- Triệu chứng vĩnh viễn
Nếu bạn thấy có bất kỳ triệu chứng nào hãy đến ngay cơ sở y tế để được chẩn đoán chính xác và có kế hoạch điều trị kịp thời.
Các yếu tố dễ mắc rối loạn chuyển hóa
Nguyên nhân chính gây bệnh rối loạn chuyển hóa có liên quan chặt chẽ tới bệnh béo phì hoặc ít vận động cơ thể. Đồng thời liên quan tới lượng kháng insulin được tạo ra bởi tuyến tụy. Ngoài ra, rối loạn chuyển hóa còn bị ảnh hưởng bởi:
- Tuổi tác: Tuổi càng cao thì nguy cơ mắc càng tăng.
- Chủng tộc: Người gốc Tây Ban Nha, đặc biệt là phụ nữ của nước này thường có nguy cơ mắc cao hơn so với các nước khác.
- Bệnh tiểu đường: Nếu bạn bị tiểu đường thai kỳ hoặc trong gia đình có tiền sử bị mắc bệnh tiểu đường tuýp 2 thì khả năng cao mắc rối loạn chuyển hóa
- Các bệnh lý khác: Gan nhiễm mỡ không do rượu, tăng huyết áp, hội chứng ngưng thở khi ngủ hoặc buồng trứng đa nang cũng gây nguy cơ mắc hội chứng chuyển hóa sẽ cao hơn
Chẩn đoán bệnh như nào
Bệnh rối loạn chuyển hóa được bác sĩ chuẩn đoán thông qua các đặc điểm sau:
- Vòng eo lớn: kích thước vòng eo tăng khi lượng chất béo dư thừa bị tích tụ xung quanh ổ bụng và dạ dày . Đối với nữ giới là 35 inch (89cm) và nam giới là 40 inch (102cm). Chỉ số khối cơ thể(BMI) tăng ( bình thường 18.5 -22.99 kg/m2)
- Mức chất béo trung tính cao: khoảng 150 miligam mỗi decilit (mg/dL), hoặc 1,7 milimol mỗi lít (mmol/L) chất béo trung tính được tìm thấy trong máu.
- Giảm cholesterol tốt hoặc HDL: thực hiện xét nghiệm cho thấy nồng độ cholesterol tốt bị giảm xuống dưới 40 mg/dL (1,04 mmol/L) ở nam giới và dưới 50 mg/dL (1,3 mmol/L) ở nữ giới.
- Huyết áp tăng: chỉ số huyết áp tăng 130/85 mmHg hoặc cao hơn.
- Tăng mức đường huyết lúc đói: 100 mg/dL (5,6 mmol/L) hoặc cao hơn.
Xây dựng chế độ dinh dưỡng khi bị rối loạn chuyển hóa
Chế độ dinh dưỡng bị rối loạn chuyển hóa sẽ khác nhau tùy thuộc vào từng loại rối loạn chuyển hóa cụ thể như:
Chế độ dinh dưỡng bị rối loạn chuyển hóa Axit hữu cơ – Chất béo
Chế độ này cần hạn chế tích tụ axit hữu cơ trong cơ thể hoặc chất béo bổ sung. Tức là cần hạn chế thực phẩm ít đạm và ít chất béo như đồ chiên rán, mặn, sữa nhiều thành phần đạm, ….. Và cần bổ sung các vitamin và khoáng chất trong khẩu phần ăn hàng ngày
Rối loạn chuyển hóa chất béo, nên bổ sung các sản phẩm cung cấp năng lượng với các thành phần như loại carbohydrate phức hợp, trái cây và rau củ.
Sữa cho người bị rối loạn chuyển hóa chất béo là dòng sữa không chứa chất béo gây hại, nguyên liệu 100% từ thiên nhiên. Được làm từ sữa non, cung cấp hơn 60 loại Vitamin & khoáng chất: Vitamin B3, B6, C, canxi, kẽm, magie, … giúp trẻ phát triển toàn diện.
Đối với rối loạn chuyển hóa đường
Với rối loạn chuyển hóa đường, đặc biệt là galactosemia tuyệt đối không bổ sung các thực phẩm chứa galactose. Ngoài ra cũng cần lưu ý thực phẩm hoặc sữa chứa đường lactose cũng cần hạn chế. Thay vào đó bổ sung các loại sữa từ thực vật (sữa đậu nành, sữa gạo) có thể được chỉ định.
Sữa cho người bị rối loạn chuyển hóa đường được GBLife phân phối trên thị trường an toàn với cả những người dị ứng đường Lactose nha cả nha!
Đối với rối loạn chuyển hóa Axit Amin (PKU)
Nếu mắc PKU cần hạn chế tối đa phenylalanine vào cơ thể. Loại axit amin này có nhiều trong các loại thịt, trứng, sữa và các sản phẩm từ động vật. Do đó, cần xây dựng chế độ ăn ít đạm, bổ sung các loại thực phẩm giàu dinh dưỡng nhưng không chứa phenylalanine. Tránh các thực phẩm như: sữa, phô mai, trứng, hạt, đậu nành, thịt gà, thịt bò, thịt lợn, cá, đậu hà lan, bia…
Trên đây là những lưu ý để xây dựng dinh dưỡng khi rối loạn chuyển hóa phù hợp. Cả nhà có thể tham khảo dòng sữa cho người bị rối loạn chuyển hóa Sure Gold được làm 100% từ sữa non nhập khẩu. Cung cấp lượng lớn Canxi, DHA và các chất dinh dưỡng thiết yếu,… Giúp tăng cường hệ miễn dịch để bé luôn khỏe mạnh. Kích thích hệ tiêu hóa khỏe để quá trình trao đổi chất trong cơ thể hiệu quả hơn. Để đặt hàng hoặc tìm hiểu về sản phẩm liên hệ ngay với chúng tôi theo thông tin:
CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI XNK GBLIFE GLOBAL
☎️ Hotline: 19008252 – 0339922369
📩 Email: contact@gblifevn.com
🏡 Biệt thự BT5.17, Ngoại Giao Đoàn, Bắc Từ Liêm, Hà Nội
🌎 Website: https://gblife.vn/
GB HEALTH – App chăm sóc sức khỏe
📲 Google Play: https://play.google.com/store/apps/details…
📲 Apple Store: https://apps.apple.com/vn/app/gb-health/id6469409462
Website: https://gblife.vn/